Kết quả tìm kiếm cho "lây lan virus"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4846
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết hiện ước tính 5,6 tỷ người ở 119 quốc gia có nguy cơ nhiễm virus Chikungunya, có thể gây sốt cao, đau khớp và tàn tật kéo dài.
Từ ngày 1/7, hơn 250 bệnh mạn tính điều trị ổn định được cấp thuốc tối đa 90 ngày/lần, thay vì tối đa 30 ngày như trước đây. Nhiều bệnh nhân vui mừng, vì tiết kiệm chi phí và thời gian đi lại. Đồng thời, giảm tải cho cơ sở y tế khám, chữa bệnh.
Người dân Đông Nam Á đang tiêu thụ lượng vi nhựa nhiều nhất thế giới, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và môi trường.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus ngày 27/6 cho biết tổ chức này vẫn để ngỏ mọi giả thuyết về nguồn gốc đại dịch COVID-19.
Phụ nữ có thể nhiễm 4-5 chủng HPV, và chỉ số ít mắc tối đa 1-2 chủng nguy cơ cao gây ung thư, trong khi đó, cô gái 25 tuổi N.T.M lại nhiễm tới 14 chủng HPV nguy cơ gây ung thư. Bác sĩ nhận định đây là trường hợp rất hiếm gặp.
Hơn 5 năm sau đợt bùng phát đầu tiên, COVID-19 lại tiếp tục thu hút sự chú ý trên các mặt báo, khi biến thể mới NB.1.8.1 lây lan mạnh và lưu hành tại nhiều quốc gia.
Các nhà khoa học quốc tế đang gấp rút khoan lõi băng trên sông băng Corbassiere ở Thụy Sĩ, trong nỗ lực bảo tồn dữ liệu khí hậu quý giá trước khi tình trạng ấm lên toàn cầu khiến các sông băng biến mất hoàn toàn.
Điều kiện thời tiết thất thường kết hợp nhu cầu du lịch, giao lưu đi lại tăng cao trong dịp cao điểm Hè 2025 tạo điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh truyền nhiễm lây lan, bùng phát, các địa phương chủ động biện pháp phòng, chống; khuyến cáo người dân không nên chủ quan, nhất là nhóm nguy cơ cao.
Dịch COVID-19 có xu hướng gia tăng trở lại, với các chủng mới, các ca trong cộng đồng tăng lên, nhiều người dân cũng băn khoăn việc cách ly người bệnh COVID-19 khi bệnh này đã được xếp vào bệnh truyền nhiễm nhóm B.
Để chủ động phòng, chống dịch bệnh COVID-19, các địa phương đã triển khai đồng bộ các biện pháp.
Từ đầu năm 2025 đến nay, xu hướng biến thể SARS-CoV-2 toàn cầu có sự thay đổi với sự xuất hiện của một số biến thể mới, có sự lây truyền nhanh hơn nhưng không có nguy cơ gia tăng đối với sức khỏe cộng đồng.
Theo thống kê của ngành y tế TP Hồ Chí Minh, số ca mắc bệnh tay chân miệng có xu hướng tăng cao liên tục trong những tuần gần đây. Trước tình hình dịch bệnh có thể lan rộng, ngành y tế khuyến cáo người dân cần thực hiện các biện pháp phòng bệnh.